Sustaining Engineering là gì?
Published on: December 11, 2022
Last updated: December 11, 2023 Xem trên toàn màn hình
Last updated: December 11, 2023 Xem trên toàn màn hình
Recommended for you
- 03 Nov 2022 BAU (Business-As-Usual) là gì?
- 01 Nov 2023 Lệnh thay đổi kỹ thuật (Engineering Change Order - ECO) là gì?
- 03 May 2019 Business Rule là gì?
- 01 Nov 2021 Phân tích quy trình hiện tại (AS-IS) là gì?
- 05 Jan 2024 Value-Added Distributors (VAD) là gì?
Sustaining Engineering là gì?
Sustaining Engineering, tiếng Việt là "kỹ thuật duy trì" hoặc có thể gọi kỹ thuật bảo trì.
Sustaining engineering là một tập hợp các kế hoạch và quy trình liên quan đến hỗ trợ sau bán hàng (sản phẩm) hoặc hệ thống sau khi bàn giao (go-live, rollout). Sustaining engineering có thể là một dự án bảo trì hàng năm (AMC - Annual Maintenance Contract) hoặc gói bảo trì chủ động được thực hiện trong một thời gian ngắn nhằm nâng cấp hoặc khắc phục một vấn đề cụ thể nào đó. Các kỹ sư bảo trì sẽ lên kế hoạch bảo trì, lên lịch cập nhật thường xuyên, phân công nhóm quản lý sản phẩm và hoàn thành các nhiệm vụ khác liên quan đến tối đa hóa hiệu suất và vòng đời của sản phẩm.
"Sustaining engineering" là một từ ngữ khác của "bảo trì": đó là những gì xảy ra sau khi phần mềm được phát hành, tức là hỗ trợ, sửa lỗi, cải tiến... Nói một cách khác Sustaining được hiểu theo nghĩa "các hoạt động duy trì". Nếu không có hoạt động duy trì, mọi vật đều có xu hướng theo hướng xấu đi, bao gồm các sinh vật sống, thực vật và máy móc hoạt động. Phần mềm cũng không phải ngoại lệ. Phần mềm không có dữ liệu thì cũng giống như máy móc không có xăng, dầu, nhớt... để duy trì hoạt động.
Khác nhau giữa Duy Trì và Bảo Trì
Sustaining Engineering có nghĩa là “cung cấp các nguồn lực cần thiết để tồn tại hoặc tiếp tục”. Maintenance có nghĩa là “giữ cho các bộ phận trong hệ thống hoạt động tốt hoặc giữ một thứ gì đó liên tục ở một trạng thái.”
Một số công việc Duy Trì
- Thu thập và phân loại tất cả dữ liệu đang sử dụng.
- Dọn dẹp dữ liệu rác để tăng tốc độ truy xuất dữ liệu.
- Phân mảnh dữ liệu để tối ưu hóa hiệu suất vận hành (performance).
- Phân tích các mối nguy hiểm về an toàn, nguyên nhân và hậu quả sai sót, xu hướng về độ tin cậy và khả năng bảo trì cũng như các thay đổi trong hồ sơ sử dụng vận hành.
[{"displaySettingInfo":"[{\"isFullLayout\":true,\"layoutWidthRatio\":\"60\",\"showBlogMetadata\":false,\"includeSuggestedAndRelatedBlogs\":false,\"enableLazyLoad\":true,\"quoteStyle\":\"1\",\"bigHeadingFontStyle\":\"1\",\"postPictureFrameStyle\":\"3\",\"isFaqLayout\":false,\"isIncludedCaption\":false,\"faqLayoutTheme\":\"1\",\"isSliderLayout\":false}]"},{"articleSourceInfo":"[{\"sourceName\":\"TigoBase\",\"sourceValue\":\"/category/tigobase\"}]"},{"privacyInfo":"[{\"isOutsideVietnam\":false}]"},{"tocInfo":"[{\"isEnabledTOC\":true,\"isAutoNumbering\":false,\"isShowKeyHeadingWithIcon\":false}]"}]
Nguồn
{content}