Food for thoughts (kiến thức bổ não)
Hiệu ứng Dunning-Kruger là một lệch lạc nhận thức (cognitive bias) trong đó những người kỹ năng kém đưa ra những quyết định tồi và những kết luận sai lầm,
"Pivot business" là thuật ngữ phổ biến trong kinh tế, đặc biệt đối với doanh nghiệp startup phải liên tục "bẻ ghi" chiến lược để thích ứng tốt hơn với thị trường cũng như thời đại VUCA.
Hai định luật khoa học xã hội Campbell và Goodhart đều có quan điểm gần giống nhau: rằng các biện pháp của chúng ta sẽ trở nên sai lầm khi kết quả đo lường trở thành mục tiêu.
Vội vàng chạy theo những mục tiêu đề ra mà quên mất việc chăm chút cho cỗ máy của mình, không ít người để thành công tuột khỏi tầm tay. Đó là bài học mà Tổng thống thứ 16 của Mỹ gửi gắm trong câu chuyện người tiều phu và chiếc rìu cùn của anh ta.
Người ta thường nói “Người giàu mượn sức, người nghèo bán sức”, bạn có đồng ý với câu nói này không? Theo quan điểm của người viết, giữa người giàu và người nghèo, quả thực không chỉ tồn tại khoảng cách của cải, mà còn tồn tại khoảng cách về mặt tư duy.
Theo Miller, nhiều công ty trở nên lóa mắt với những thành công ban đầu, họ càng tin hơn vào những cố gắng tương tự sẽ mang đến thành công cho họ trong tương lai, vì thế công ty trở nên quá chuyên môn hóa và tự mãn, họ mất đi tầm nhìn thực tế thị trường cũng như các yêu cầu nền tảng để đạt được nột lợi thế cạnh tranh. Sớm muộn gì họ cũng bị thất bại
Thời gian qua nóng với chuyện Doanh Nghiệp GATEWAY bị sơ sẩy với những một loạt lỗi cơ bản mang tính hệ thống, nó thể hiện một vấn đề quen thuộc: Mô hình mở rộng nhanh nhưng hệ thống quản trị ko theo kịp, thậm chí tư duy của cán bộ nhân viên không đủ "tới" để có thể quản lý một hệ thống quản trị hiện đại.
Chủ tịch Nissan Motor lại khẳng định: Chiến lược đại dương xanh trở thành cuốn sách kinh doanh mà mọi giám đốc điều hành cũng như mọi sinh viên ngành Quản trị kinh doanh cần phải đọc.