Quick review các nghịch lý kinh điển của sách “The Mythical Man-Month” của Frederick P. Brooks
Published on: March 11, 2023
Last updated: March 12, 2024 Xem trên toàn màn hình
Last updated: March 12, 2024 Xem trên toàn màn hình
Recommended for you
- 04 Mar 2020 Kinh nghiệm lập dự toán chi phí dự án phần mềm theo phương pháp Man-Month
- 01 Feb 2022 Thách thức với doanh nghiệp chuyển đổi số trong thời đại VUCA
- 01 Aug 2022 "Sponsored Content" là gì? Khác nhau giữa Sponsored Content và Native Advertising?
- 18 Jul 2020 Lợi ích cận biên (Marginal Utility) là gì? Qui luật lợi ích cận biên giảm dần
- 09 Aug 2022 Hiệu ứng “rắn hổ mang” (Cobra effect): Khi giải pháp trở thành vấn đề, tưởng vui lại hóa xui
Sách “The Mythical Man-Month” của Frederick Phillips Brooks, Jr là cuốn sách nền tảng gối đầu cho tất cả kỹ sư CNTT trên toàn thế giới, nó kinh điển đến mức được ví như là sách Triết Học của ngành CNTT. Các định luật trong sách vẫn đúng cho đến tận 40 năm sau.
Nhiều dự án lập trình trở nên tồi tệ vì thiếu thời gian theo lịch hơn là vì tất cả các nguyên nhân khác cộng lại. | More programming projects have gone awry for lack of calendar time than for all other causes combined. |
Nấu ăn ngon cần có thời gian; một số nhiệm vụ không thể vội vàng nếu không muốn làm hỏng kết quả. | Good cooking takes time; some tasks cannot be hurried without spoiling the result. |
Tất cả các lập trình viên đều là những người lạc quan: “Mọi việc rồi sẽ diễn ra tốt đẹp thôi.” |
All programmers are optimists: “All will go well.” |
Bởi vì lập trình viên xây dựng bằng tư duy thuần túy, nên chúng ta mong đợi sẽ gặp ít khó khăn khi triển khai. (đây thực chất là một nghịch lý). | Because the programmer builds with pure thought-stuff, we expect few difficulties in implementation. |
Nhưng bản thân ý tưởng của chúng ta lại có lỗi nên chúng ta có lỗi (đầu vào thế nào thì đấu ra thế đó). | But our ideas themselves are faulty, so we have bugs (garbage in, garbage out). |
Kỹ thuật dự tính của chúng ta, được xây dựng dựa trên mô hình kế toán chi phí, đã gây ra nhầm lẫn giữa 2 khái niệm nỗ lực (công) và tiến độ. Dựa vào man-month là một sai lầm và nguy hiểm, vì nó ngụ ý rằng nhân lực và thời gian có thể thay thế cho nhau. | Our estimating techniques, built around cost-accounting, confuse effort and progress. The man-month is a fallacious and dangerous myth, for it implies that men and months are interchangeable. |
Việc phân chia một nhiệm vụ giữa nhiều người tạo ra thêm công sức đào tạo và tương tác trong nhóm, cũng như giao tiếp chéo giữa nhiều nhóm nhỏ. | Partitioning a task among multiple people occasions extra communication effort-training and intercommunication. |
Nguyên tắc là: 1/3 lịch biểu của dự án là dành cho thiết kế, 1/6 dành cho viết code, 1/4 dành cho kiểm thử riêng rẽ và 1/4 dành cho kiểm thử tích hợp toàn hệ thống. | My rule of thumb is 1/3 of the schedule for design, 1/6 for coding, 1/4 for component testing, and 1/4 for system testing. |
Về mặt nguyên tắc, chúng ta thiếu số liệu để xác định khoảng dự tính cho công việc/dự án. | As a discipline, we lack estimating data. |
Bởi vì chúng ta không chắc chắn về dự tính kế hoạch của mình nên chúng ta thường thiếu can đảm để bảo vệ chúng một cách mạnh mẽ trước áp lực của ban quản lý và khách hàng. | Because we are uncertain about our scheduling estimates, we often lack the courage to defend them stubbornly against management and customer pressure. |
Định luật Brooks: Việc bổ sung nhân lực vào một dự án phần mềm muộn sẽ chỉ khiến dự án đó bị chậm trễ. | Brooks’s Law: Adding manpower to a late software project makes it later. |
Việc thêm người vào một dự án phần mềm sẽ làm tăng tổng công (effort) theo ba cách: bản thân công việc và sự gián đoạn của việc sau khi khoanh vùng lại công việc, đào tạo người mới và gia tăng thời gian giao tiếp, trao đổi, họp hành. | Adding people to a software project increases the total effort necessary in three ways: the work and disruption of repartitioning itself, training the new people, and added intercommunication. |
[{"displaySettingInfo":"[{\"isFullLayout\":false,\"layoutWidthRatio\":\"\",\"showBlogMetadata\":true,\"includeSuggestedAndRelatedBlogs\":true,\"enableLazyLoad\":true,\"quoteStyle\":\"1\",\"bigHeadingFontStyle\":\"1\",\"postPictureFrameStyle\":\"2\",\"isFaqLayout\":false,\"isIncludedCaption\":false,\"faqLayoutTheme\":\"1\",\"isSliderLayout\":false}]"},{"articleSourceInfo":"[{\"sourceName\":\"\",\"sourceValue\":\"\"}]"},{"privacyInfo":"[{\"isOutsideVietnam\":false}]"},{"tocInfo":"[{\"isEnabledTOC\":true,\"isAutoNumbering\":false,\"isShowKeyHeadingWithIcon\":false}]"},{"bannerInfo":"[{\"isBannerBrightnessAdjust\":false,\"bannerBrightnessLevel\":\"\",\"isRandomBannerDisplay\":true}]"}]
Nguồn
{content}
Khám phá thêm các chủ đề sau
Quy trình phát triển linh hoạt
Kinh điển về khởi nghiệp
Nghịch lý
Góc tư vấn