Kỹ năng giải quyết vấn đề
ISTP là từ viết tắt để chỉ nhóm tính cách với các đặc điểm chính: I (Introverted – hướng nội), S (Sensing – phán đoán), T (Thinking – suy nghĩ), P (Perception – nhận thức).
Về Hội Chứng "Shiny Object” và cách để chỉ tập trung vào điều thực sự quan trọng trong cuộc sống
6 chiếc mũ tư duy là gì? Các ví dụ và ứng dụng thực tế trong điều hành cuộc họp
Trong một cuộc đàm phán, điều quan trọng là phải có khả năng phân biệt giữa các vị trí và lợi ích - cả của bạn và của các bên mà bạn đang đàm phán. Tùy thuộc vào việc bạn quyết định tập trung vào vấn đề nào sẽ ảnh hưởng đến phong cách đàm phán của bạn và ảnh hưởng đến kết quả.
Sakichi Toyoda, nhà phát minh và người sáng lập Toyota, một trong những cha đẻ của nền công nghiệp Nhật Bản đã phát triển kĩ thuật 5 câu hỏi tại sao (5 whys) và lập tức phát huy tác dụng rất lớn trong việc giải quyết vấn đề ở các nhà máy của Toyota từ năm 1930. 5 whys bắt đầu trở nên phổ biến từ những năm 1970, và đến nay Toyota vẫn đang dùng kĩ thuật này để giải quyết mọi vấn đề.
"Pivot business" là thuật ngữ phổ biến trong kinh tế, đặc biệt đối với doanh nghiệp startup phải liên tục "bẻ ghi" chiến lược để thích ứng tốt hơn với thị trường cũng như thời đại VUCA. Hãy tìm hiểu 12 bước "quay trục" để cải thiện doanh nghiệp của bạn nhé.
Ngày xưa, có hai người ăn xin được một người hảo tâm cho 2 món quà là một chiếc cần câu và một rổ cá lớn. Một người chọn rổ cá lớn và một người cầm chiếc cần câu, sau đó hai người chia tay nhau rời đi, mỗi người một nơi.
Tư duy hệ thống giúp chúng ta xây dựng một hệ thống tự vận hành (Autonomous System), để ai cũng thể thành công