Vì sao khách hàng trả tôi gấp 10 lần những lập trình viên giỏi code hơn tôi?
Last updated: July 03, 2025 Xem trên toàn màn hình



- 04 Mar 2020
Kinh nghiệm lập dự toán chi phí dự án phần mềm theo phương pháp Man-Month 2186
- 01 Jul 2023
Phương pháp Shuhari - Làm sao học ít hiểu nhiều? 624
- 01 Aug 2022
"Sponsored Content" là gì? Khác nhau giữa Sponsored Content và Native Advertising? 542
- 01 Feb 2022
Thách thức với doanh nghiệp chuyển đổi số trong thời đại VUCA 524
- 04 Jan 2023
Phát triển phần mềm linh hoạt theo mô hình Big Bang 520
- 18 May 2021
Cây cầu hiện đại vô dụng nhất thế giới và câu chuyện cái kết của thay đổi yêu cầu 461
- 03 Mar 2020
Hợp đồng bù trừ chi phí (cost reimbursable contract) là gì? 421
- 03 Mar 2020
Giả định (Assumption ) là gì? Tại sao giả định rất quan trọng với dự án? 388
- 03 May 2022
Mô hình Hybrid Agile là gì? 375
- 04 Jul 2022
Steve Jobs đến với Đạo phật như thế nào? 360
- 12 Apr 2023
Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy là gì? Vận dụng trong điều hành cuộc họp hiệu quả 351
- 15 Apr 2020
Phần mềm BPM là gì? So sánh với ERP và các phần mềm Workflows 342
- 08 Aug 2021
Chiến lược lát cắt Salami trong đàm phán, thương lượng 341
- 18 Jan 2022
Thị trường ngành CNTT tại Nhật Bản 340
- 03 Feb 2020
Sản phẩm OEM và ODM là gì? 339
- 18 Mar 2021
Kỹ thuật ước lượng dự án phần mềm linh hoạt dựa vào Story Point - phương pháp T-Shirt Sizing 330
- 07 Aug 2019
Câu chuyện thanh gỗ ngắn và bài học kinh doanh cho Doanh nghiệp 328
- 01 May 2022
Có thể xác định vị trí địa lý của địa chỉ IP với độ chính xác đến từng địa chỉ con phố? 317
- 01 Apr 2023
Bí quyết đàm phán tạo ra giá trị từ câu chuyện Chia Cam 303
- 20 Jul 2021
Quản lý và đánh giá công việc theo quy trình TIGO SmartWork 288
- 12 May 2021
Các yêu cầu thay đổi (Change Requests) - nỗi ám ảnh của team dự án phần mềm 281
- 02 Aug 2021
Product Owner làm gì trước khi bắt đầu sprint đầu tiên của dự án (Sprint Zero)? 279
- 02 Aug 2023
Tổng hợp một số project tham khảo khi xây dựng các ứng dụng theo mô hình Microservices 276
- 14 Aug 2022
Khác biệt giữa tiêu chí hoàn thành DOD (Definition of Done) với tiêu chí nghiệm thu (Acceptance Criteria) 276
- 01 Aug 2023
Phân tích yêu cầu phần mềm sẽ nhìn vào thực trạng (AS-IS) hay tương lai (TO-BE)? 255
- 11 Sep 2024
Mindset, skillset, toolset là gì? 245
- 04 Jan 2023
Đánh giá nhân sự theo chuẩn người Nhật 235
- 28 Jun 2024
Tại sao các kỹ sư IT giỏi nhất lại là những người theo thuyết bất khả tri về công nghệ (technology agnostics)? 235
- 02 Mar 2018
Tại sao ví Scrum như dòng điện xoay chiều? 208
- 04 Sep 2023
Giải mã nhóm tính cách (ISTP - Nhà kỹ thuật) 192
- 14 Apr 2019
Product Backlog là gì? Các đặc điểm cơ bản của một Product Backlog 191
- 17 Aug 2020
Mục tiêu dự án là gì? Làm thế nào để xác định mục tiêu? 185
- 23 Jun 2024
Người trí tuệ không tranh cãi ĐÚNG/SAI 182
- 01 Oct 2024
Không phải IQ hay EQ, tỷ phú Jack Ma tiết lộ một kỹ năng để thành công giữa thời đại VUCA 180
- 08 Jan 2022
Yêu cầu thay đổi (Change Request) là gì? Làm thế nào để kiểm soát Change Request? 167
- 11 Sep 2022
Từ truyện “Thầy bói xem voi” tới quản trị bằng Tư Duy Hệ Thống 160
- 14 May 2024
Chiến lược răng lược là gì? Làm thế nào để tận dụng chiến lược răng lược trong kinh doanh? 155
- 08 Mar 2022
Mô hình nguồn mở hoạt động ra sao? 152
- 08 Feb 2021
Quy trình nâng cấp phần mềm quản trị doanh nghiệp TIGO ERP 149
- 10 May 2021
Phát triển Phần mềm Tinh gọn (Lean Software Development) 145
- 08 Mar 2020
Vì sao doanh nghiệp cần phải tạo Web bán hàng? 143
- 14 Dec 2022
Phương pháp kiểm tra Fagan Inspection là gì? 137
- 24 Mar 2019
Scrum giống như bà mẹ chồng, giúp bạn nhìn ra các lỗi sai 137
- 17 Mar 2020
Chiến lược giá thấp để chiến thắng (price to win) là gì? 135
- 01 Sep 2020
Co-founder là gì? Vai trò của các Co-Founder khi lập nghiệp. 134
- 07 Jan 2025
Phân biệt Proxy, HMA và VPN 134
- 01 May 2023
[Tư vấn CNTT] Quản lý ngân sách CNTT cho doanh nghiệp 133
- 01 Apr 2022
Chi phí nhà thầu phụ chiếm bao nhiêu phần trăm gói thầu? 133
- 19 Aug 2020
Lift & Shift - Phương pháp tối ưu dịch chuyển hệ thống phần mềm qua đám mây 130
- 30 Aug 2024
Suy ngẫm: 30 nguyên tắc xử thế trong quan hệ xã hội 121
- 17 Feb 2018
Hệ luỵ khi sử dụng Web Hosting từ nhà cung cấp kém chất lượng 118
- 21 Apr 2020
Bảo trì phần mềm là gì? Phân biệt các loại bảo trì 116
- 18 Mar 2018
Dịch vụ Hosting cho Website là gì? Các lời khuyên chọn Hosting tốt nhất 110
- 09 Feb 2021
Tầm nhìn là gì? Tí dụ minh họa cụ thể về tầm nhìn 104
- 19 May 2021
13 bài học về đàm phán để bơi cùng cá mập mà không bị nuốt chửng 102
- 03 Oct 2021
Khác biệt giữa thiết kế phần mềm và thiết kế công trình xây dựng 99
- 11 Mar 2024
30 câu hỏi về triết lý sống sách vở không dạy 99
- 05 Dec 2022
Hỏi 5 lần (5 WHYs) – Kỹ thuật "đào" tận gốc cốt lõi vấn đề 98
- 11 Feb 2025
Tại sao nhiều mối quan hệ vẫn không giúp bạn thành công? 90
- 25 Apr 2018
Bảo hộ bản quyền phần mềm dưới khía cạnh sở hữu trí tuệ như thế nào? 87
- 02 May 2024
Giữ khoảng cách trong các mối quan hệ: Bí quyết để tránh ràng buộc cảm xúc 82
- 22 Jul 2020
Quản lý dự án phần mềm trong thực tế và câu chuyện thành công của InfoSys 76
- 24 Apr 2025
Chính sách sở hữu đất đai của Trung Quốc: Động lực thúc đẩy người dân làm việc chăm chỉ và hiệu quả 26
- 15 Jan 2025
4 Quy Tắc Ứng Xử Của Người Trưởng Thành: Im Lặng Đúng Lúc, Lên Tiếng Đúng Việc 17
Tuần trước tôi tính phí 15.000 đô cho một công việc mà một lập trình viên giỏi hơn tôi có thể làm với 1.500 đô.
Tôi cũng không cần đấu thầu (tender) công việc, vì không có đối thủ cạnh tranh.
À mà tôi cũng không phải đang lừa gạt ai cả – thật ra, khách hàng của tôi rất hài lòng và sẵn sàng giới thiệu chúng tôi cho người khác.
Ví dụ: David Nyika giành huy chương Olympic. Chúng tôi đã hỗ trợ anh ấy chiến lược thi đấu Olympic bằng cách sử dụng AI và computer vision – đây là huy chương đầu tiên của New Zealand trong bộ môn quyền anh kể từ năm 1992!
Tin tôi đi, trong 4 năm đầu làm nghề, tôi cũng chỉ tính 1.500 đô cho loại công việc như thế… cho đến khi tôi có một cuộc trò chuyện với khách hàng đã thay đổi hoàn toàn cách tôi nhìn nhận vấn đề.
(Tôi sẽ kể chuyện đó sau.)
Vì sao tôi viết bài này?
Dù bạn là lập trình viên trong một công ty hay là người đang xây dựng sản phẩm riêng, thì sớm muộn bạn cũng sẽ phải đối mặt với bài toán kinh doanh trong sự nghiệp.
Khi mà ai cũng có thể tạo ra một prototype hoạt động trong vài phút bằng Cursor hoặc v0, thì điều tạo nên sự khác biệt không còn là khả năng viết React components sạch sẽ nữa – mà là khả năng hiểu được điều gì thực sự cần xây và tại sao.
Ngoài kia đang có rất nhiều nỗi sợ, hoài nghi và hoang mang – như những bản tin tiêu cực bạn vẫn đọc hằng ngày.
Tôi cũng từng bối rối, từng nghĩ mình thông minh mà sao không thể bán nổi một "dashboard" đơn giản, trong khi Mark Zuckerberg có tài sản tới hàng trăm tỷ đô.
Vì vậy, tôi muốn chia sẻ với bạn một số bài học, để bạn nhận ra rằng giá trị của bạn không chỉ nằm ở kỹ năng code.
Khách hàng thực sự đang mua gì?
Nếu bạn là developer, rất dễ để nhìn thế giới chỉ qua lăng kính của code – vì đó là công việc bạn làm.
Ví dụ: “Chúng tôi cần một customer portal / CRM”
Lập trình viên nghe vậy thường lập tức nghĩ đến các công cụ: user authentication, dashboard, Pipedrive, Hubspot...
Khoan đã!
Hãy dừng lại và hỏi họ: “Hiện tại anh/chị có bao nhiêu khách hàng? Mục tiêu chính là gì?” Rất nhiều trường hợp, nhu cầu thực tế của họ đơn giản hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu.
90% các hệ thống CRM chỉ đơn giản là cần gửi vài chuỗi email tự động. Pipedrive là lựa chọn tuyệt vời cho điều đó. Nhưng nếu bạn hỏi kỹ hơn, bạn sẽ hiểu được ngữ cảnh, vấn đề, và động lực thực sự phía sau.
Cú sốc thay đổi cuộc chơi
Tôi từng nghĩ mọi thứ chỉ xoay quanh vấn đề kỹ thuật.
Có người nhờ tôi làm website, là tôi chỉ tập trung vào việc code cái site đó cho thật hoàn hảo.
Cho đến một ngày, tôi có cuộc trò chuyện với một giám đốc cấp cao của một tập đoàn lớn:
“Chris, chúng tôi trả tiền cho anh không phải vì code, mà vì chúng tôi không muốn dính vào chính trị nội bộ và tôi ghét phải làm việc với thành viên hội đồng kia. Anh có thể giúp tôi xử lý việc này không? Anh cần bao nhiêu?”
Cuộc chơi đã thực sự thay đổi từ đây (Game changer)!
Công việc đó chẳng có gì khó cả, nhưng tôi nhận ra: khách hàng quan tâm đến vô số thứ ngoài code.
Tôi đề nghị 25.000 đô, trong khi trong bụng nghĩ chỉ cần 12.000 đô là đủ — họ ký hợp đồng ngay, không thắc mắc một lời.
Tư duy “càng kỹ thuật, càng bị đẩy xuống”
Jen Abel trên Twitter là chuyên gia bán phần mềm, và đây là tweet tôi rất thích:
Hãy thử nói về database với CEO mà xem — họ sẽ giao bạn cho CTO.
Khi tôi khởi nghiệp agency…
Tôi từng tính giá dựa trên chi phí và thời gian: overhead + lương + số giờ làm = giá.
Lúc đầu ổn, nhưng về lâu dài thì không đủ để phát triển. Tôi nhận ra mình đã bỏ qua cả một lĩnh vực tâm lý học về giá trị.
Tôi bắt đầu đọc rất nhiều sách về đàm phán (negotiation) và bán hàng (sales).
Một cuốn tôi cực kỳ khuyên là Negotiation Genius – cuốn sách này còn giúp tôi thương lượng hiệu quả hơn với... con gái 3 tuổi của mình, một bậc thầy về đòi kẹo!
Vậy rốt cuộc khách hàng mua cái gì?
1. Problem Translation (Chuyển ngữ vấn đề)
Bạn là một “người phiên dịch” — giúp khách hàng cảm thấy được thấu hiểu.
- Nhu cầu thực sự: “Anh có hiểu tôi đang muốn giải quyết điều gì không?”
- Điểm mù của lập trình viên: Nhảy ngay vào giải pháp mà chưa hiểu gốc rễ vấn đề.
- Thực tế kinh doanh: Đa số “vấn đề kỹ thuật” là vấn đề kinh doanh trá hình.
2. Peace of Mind (Sự yên tâm)
Họ mua sự đảm bảo rằng bạn sẽ lo liệu mọi việc suôn sẻ.
- “Liệu người này có biến mất giữa chừng không?”
- “Có dễ làm việc không?”
- Giá trị nhân lên: Một developer đáng tin cậy đáng giá gấp 10 lần người giỏi code hơn.
3. Risk Reduction (Giảm thiểu rủi ro)
Khách hàng sợ làm sai sẽ mất mặt với đồng nghiệp.
- “Nếu thất bại thì tôi có bị nhìn như kẻ bất tài không?”
- Bảo hiểm tâm lý: Họ sẵn sàng trả thêm tiền để giảm nguy cơ thất bại.
- Niềm tin có giá: Uy tín càng cao, giá trị càng nhân lên.
Dùng AI như v0 hay Cursor để tạo prototype nhanh giúp khách hàng bớt lo – họ cảm thấy “gánh nặng được gỡ bỏ”.
4. Status Enhancement (Tăng vị thế cá nhân)
— Benjamin Franklin
- “Cái này có làm tôi trông giỏi hơn trong mắt sếp không?”
- “Có giúp tôi ghi điểm trước hội đồng không?”
- Quan trọng: Nội bộ công ty thường quan tâm đến chính trị hơn là hiệu suất.
5. Time Recovery (Lấy lại thời gian)
Giá trị thầm lặng nhưng cực kỳ quan trọng với những người bận rộn.
- “Bạn sẽ giúp tôi lấy lại bao nhiêu thời gian?”
- “Phải quản lý bạn bao nhiêu công sức?”
Tóm lại: Bạn là Professional Painkiller (thuốc giảm đau chuyên nghiệp)
- Tư duy: Từ “người viết code” thành “người hấp thụ vấn đề”
- Mô hình kinh doanh: Bán kết quả, không bán giờ công
- Chiến lược: Tìm khách có nỗi đau lớn, không phải project nhỏ
Yếu tố tạo tiền: The Communication Multiplier (Bội số giao tiếp)
- Quy tắc 80/10: Bạn chỉ cần kỹ thuật 80% so với người giỏi nhất, nhưng giao tiếp tốt hơn 10 lần là đủ thắng!
- Thực tế: Kỹ năng giao tiếp rất hiếm trong ngành kỹ thuật
- Ứng dụng: Chuyển dịch ngôn ngữ kỹ thuật sang giá trị kinh doanh
Dạy cho khách hàng hiểu rõ giá trị của thứ bạn đang xây dựng cũng là một nửa công việc.
Vậy làm sao để tôi được trả nhiều tiền hơn?
Nếu khách hàng đến với một sản phẩm đã hoàn chỉnh – wireframe đầy đủ – thì đó thường là cờ đỏ.
Vì tôi không còn cơ hội đồng sáng tạo, không có workshop, không xây dựng mối quan hệ hay ngữ cảnh gì cả.
Jen nói rất đúng:
Chiến lược chọn thị trường
- Market Selection: Nhắm vào khách hàng có nỗi đau lớn và phức tạp
- Positioning Strategy: Dẫn dắt bằng kết quả kinh doanh, không phải tính năng kỹ thuật
- Pricing Framework: Định giá dựa trên mức độ nghiêm trọng của vấn đề
- Sales Process: Chuẩn đoán nỗi đau trước khi kê đơn
Kết luận
Trong phần mềm – đặc biệt là dịch vụ B2B – bạn hiếm khi bán cái bạn tưởng là mình đang bán.
Code chỉ là phương tiện để giao hàng cái khách hàng thật sự cần: sự yên tâm, thời gian, và danh tiếng cá nhân.
Khi bạn thấy điều này, nghịch lý định giá sẽ biến mất.
