Mô hình kinh doanh Open-Core là gì?
Last updated: March 24, 2024 Xem trên toàn màn hình



- 04 Mar 2020
Kinh nghiệm lập dự toán chi phí dự án phần mềm theo phương pháp Man-Month 2198
- 03 Nov 2022
BAU (Business-As-Usual) là gì? 1308
- 01 Nov 2023
Lệnh thay đổi kỹ thuật (Engineering Change Order - ECO) là gì? 1090
- 03 May 2019
Business Rule là gì? 779
- 01 Jul 2023
Phương pháp Shuhari - Làm sao học ít hiểu nhiều? 639
- 01 Nov 2021
Phân tích quy trình hiện tại (AS-IS) là gì? 623
- 01 Aug 2022
"Sponsored Content" là gì? Khác nhau giữa Sponsored Content và Native Advertising? 546
- 01 Feb 2023
Information Radiator là gì? 536
- 01 Feb 2022
Thách thức với doanh nghiệp chuyển đổi số trong thời đại VUCA 530
- 05 Jan 2024
Value-Added Distributors (VAD) là gì? 530
- 09 Jan 2024
Domain Knowledge là gì? Ưu và nhược điểm? 425
- 01 Dec 2022
Business Critical là gì? 372
- 01 Nov 2022
Like for like là gì 366
- 15 Apr 2020
Phần mềm BPM là gì? So sánh với ERP và các phần mềm Workflows 349
- 28 Dec 2023
"Watered-down version" và "Stripped-down version" là gì? 346
- 03 Feb 2020
Sản phẩm OEM và ODM là gì? 344
- 02 Jan 2024
Domain Engineering là gì? 322
- 01 Jan 2024
Phân tích tổ hợp (Cohort Analysis) là gì? 320
- 12 May 2021
Các yêu cầu thay đổi (Change Requests) - nỗi ám ảnh của team dự án phần mềm 285
- 29 May 2022
Templafy là gì? Tại sao nói Templafy là nền tảng tài liệu thế hệ mới? 285
- 08 Dec 2023
Resource Leveling là gì? 280
- 21 Jan 2022
SSO (Single Sign On) là gì? Bạn đã hiểu đúng và đẩy đủ vè chìa khóa thông minh SSO? 278
- 14 Aug 2022
Khác biệt giữa tiêu chí hoàn thành DOD (Definition of Done) với tiêu chí nghiệm thu (Acceptance Criteria) 277
- 01 May 2021
Unit Test là gì? 276
- 02 Nov 2023
"State-of-the-art product" là gì? 246
- 04 Jan 2023
Đánh giá nhân sự theo chuẩn người Nhật 242
- 08 Dec 2022
Phân biệt Cookbook, In a nutshell và Dummies 221
- 07 Dec 2022
Lean Software Development là gì? 216
- 11 Dec 2022
Sustaining Engineering là gì? 210
- 17 Aug 2020
Mục tiêu dự án là gì? Làm thế nào để xác định mục tiêu? 186
- 22 Nov 2023
Phân biệt tư duy hệ thống khác với tư duy thiết kế 184
- 05 Mar 2024
[Học tiếng Anh] "Go with caveats" là gì? 183
- 14 May 2024
Chiến lược răng lược là gì? Làm thế nào để tận dụng chiến lược răng lược trong kinh doanh? 158
- 08 Mar 2022
Mô hình nguồn mở hoạt động ra sao? 156
- 06 Dec 2023
Loại phần mềm "fire-and-forget" là gì? 150
- 08 Mar 2020
Vì sao doanh nghiệp cần phải tạo Web bán hàng? 145
- 14 Dec 2022
Phương pháp kiểm tra Fagan Inspection là gì? 139
- 01 May 2023
[Tư vấn CNTT] Quản lý ngân sách CNTT cho doanh nghiệp 138
- 01 Apr 2022
Chi phí nhà thầu phụ chiếm bao nhiêu phần trăm gói thầu? 134
- 01 Sep 2020
Co-founder là gì? Vai trò của các Co-Founder khi lập nghiệp. 134
- 19 Aug 2020
Lift & Shift - Phương pháp tối ưu dịch chuyển hệ thống phần mềm qua đám mây 132
- 01 Dec 2023
Microsoft Power Apps là gì? 121
- 09 Dec 2023
Phần mềm Best-of-class là gì? 119
- 17 Feb 2018
Hệ luỵ khi sử dụng Web Hosting từ nhà cung cấp kém chất lượng 118
- 18 Mar 2018
Dịch vụ Hosting cho Website là gì? Các lời khuyên chọn Hosting tốt nhất 110
- 01 Nov 2021
Knowldge Base là gì? 110
- 09 Feb 2021
Tầm nhìn là gì? Tí dụ minh họa cụ thể về tầm nhìn 104
- 03 Oct 2021
Khác biệt giữa thiết kế phần mềm và thiết kế công trình xây dựng 99
- 25 Apr 2018
Bảo hộ bản quyền phần mềm dưới khía cạnh sở hữu trí tuệ như thế nào? 88
Mô hình lõi mở (open-core) là một mô hình kinh doanh từ phần mềm nguồn mở được sản xuất thương mại. Mô hình open-core chủ yếu liên quan đến việc cung cấp phiên bản "cốt lõi" hoặc phiên bản giới hạn tính năng của sản phẩm phần mềm dưới dạng phần mềm nguồn mở hoặc miễn phí, đồng thời cung cấp các phiên bản "thương mại" hoặc tiện ích bổ sung dưới dạng phần mềm độc quyền. Thuật ngữ này được Andrew Lampitt đặt ra vào năm 2008.
Mô hình Open-Core là một cách tiếp cận phát triển phần mềm kết hợp các thuộc tính của cả mô hình nguồn mở và nguồn đóng.
Các hãng nổi tiếng cung cấp phần mềm theo mô hình Open-Core như:
Khái niệm phần mềm lõi mở open-core đã gây tranh cãi vì nhiều nhà phát triển không coi mô hình kinh doanh này là phần mềm nguồn mở thực sự. Mặc dù vậy, các mô hình open-core vẫn được nhiều công ty phần mềm nguồn mở sử dụng, ví dụ Odoo.
Phân biệt open core và open source
Phần mềm Open-Source thường phát hành công cộng mà bất kỳ ai cũng có thể truy cập. Mặt khác, dịch vụ Open-Core chỉ cung cấp phần “cốt lõi” của mã dưới dạng nguồn mở. Trong khi đó, các tính năng nâng cao hơn sẽ trở thành tiện ích bổ sung phải trả phí.