Khác nhau giữa hiệu ứng cánh bướm (BUTTERFLY EFFECT) và hiệu ứng DOMINO
Published on: June 27, 2022
Last updated: September 27, 2024 Xem trên toàn màn hình
Last updated: September 27, 2024 Xem trên toàn màn hình
Recommended for you
- 26 Jul 2024 "Khổ tận cam lai" - Làm thế nào để chuyển hóa từ khổ thành sướng?
- 01 May 2022 Có thể xác định vị trí địa lý của địa chỉ IP với độ chính xác đến từng địa chỉ con phố?
- 01 Sep 2022 Thiên kiến xác nhận (Confirmation Bias) có phải là một dạng bảo thủ?
- 18 Jul 2020 Lợi ích cận biên (Marginal Utility) là gì? Qui luật lợi ích cận biên giảm dần
- 09 Aug 2022 Hiệu ứng “rắn hổ mang” (Cobra effect): Khi giải pháp trở thành vấn đề, tưởng vui lại hóa xui
Đọc thêm: Hiệu ứng cánh bướm là gì?
Về sự giống nhau cơ bản: Cả hai đều là những hiện tượng vật lí đơn thuần.
Về sự khác nhau:
Về sự khác nhau:
(1) Butterfly effect là sự đề cập đến quan hệ nhân - quả (nguyên nhân - kết quả) còn Domino effect là sự phản ứng theo chuỗi định sẵn. Ví dụ, Ken được mẹ cho 5$:
|
(2) Domino effect có sự liên tục, không thể dừng lại. Butterfly effect thì không có sự liên tiếp và có thể (hoặc không có thể dừng lại). Ví dụ: Quay trở lại với Ken, khi ăn kem, chắc chắn dù ít hay nhiều cậu cũng sẽ tăng cân. Điều này không thể tránh khỏi (Domino effect). Còn nếu Ken ăn cây kem, nhưng trong lúc ăn cậu bất cẩn làm rơi. Cậu có hai sự lựa chọn, ăn tiếp hay không ăn tiếp. Ăn tiếp, dẫn đến tăng cân (và bị tiêu chảy). Không ăn tiếp, do đó không tăng cân (không bị tiêu chảy). Có thể thấy cậu có quyền lựa chọn giữa không và có (Butterfly effect). |
(3) Domino effect chỉ được kích thích từ đúng một chủ thể. Butterfly effect thì có thể được tác động từ nhiều chủ thể khác nhau. |
(4) Domino effect được hiểu nôm na giống sự cộng hưởng. Nhưng Butterfly effect thì được hiểu dưới dạng quan hệ nhân quả (nghịch lý của thời gian). |
[{"displaySettingInfo":"[{\"isFullLayout\":false,\"layoutWidthRatio\":\"\",\"showBlogMetadata\":true,\"showAds\":true,\"showQuickNoticeBar\":true,\"includeSuggestedAndRelatedBlogs\":true,\"enableLazyLoad\":true,\"quoteStyle\":\"1\",\"bigHeadingFontStyle\":\"1\",\"postPictureFrameStyle\":\"1\",\"isFaqLayout\":false,\"isIncludedCaption\":false,\"faqLayoutTheme\":\"1\",\"isSliderLayout\":false}]"},{"articleSourceInfo":"[{\"sourceName\":\"\",\"sourceValue\":\"\"}]"},{"privacyInfo":"[{\"isOutsideVietnam\":false}]"},{"tocInfo":"[{\"isEnabledTOC\":true,\"isAutoNumbering\":false,\"isShowKeyHeadingWithIcon\":false}]"},{"termSettingInfo":"[{\"showTermsOnPage\":true,\"displaySequentialTermNumber\":true}]"}]
Nguồn
{content}
Khám phá thêm các chủ đề sau
Tâm lý học
Góc suy ngẫm
Tư duy sâu
Food for thoughts (kiến thức bổ não)
Nghịch lý
Mẹo hay (tips and tricks)