
Cách làm nông nghiệp kỳ lạ của người Nhật: Thuê đất 5 năm bỏ hoang và đây là sự thật...
Last updated: July 12, 2025 Xem trên toàn màn hình



- 08 Nov 2023
Chủ nghĩa tam hiện (3 GEN) là gì? 1048
- 01 Aug 2022
20 bài học kinh nghiệm rút ra từ Tam Quốc Diễn Nghĩa 672
- 15 Apr 2023
Nghịch lý từ câu chuyện “một chén gạo dưỡng ơn, một đấu gạo gây thù” 473
- 12 Jul 2023
Vì sao ngày càng nhiều dự án phần mềm thất bại? 420
- 09 Aug 2022
Hiệu ứng “rắn hổ mang” (Cobra effect): Khi giải pháp trở thành vấn đề, tưởng vui lại hóa xui 384
- 10 Sep 2024
Cây dừa giữa giông bão: Bình tĩnh sống giữa trạng thái “VUCA” 364
- 18 Jul 2020
Lợi ích cận biên (Marginal Utility) là gì? Qui luật lợi ích cận biên giảm dần 346
- 12 Jun 2022
Marcus Aurelius: Hạnh phúc phụ thuộc vào chất lượng của những suy nghĩ 337
- 01 May 2022
Có thể xác định vị trí địa lý của địa chỉ IP với độ chính xác đến từng địa chỉ con phố? 325
- 22 May 2022
Tư duy ngoài hộp (Thinking out of box) là gì? Tại sao quan trọng với sự phát triển của doanh nghiệp? 281
- 16 Nov 2021
Từ câu chuyện thích ăn cá tươi của người Nhật và ứng dụng trong chuyển đổi số doanh nghiệp 275
- 20 Dec 2022
Bài học quản lý nhân sự từ một trận chung kết bóng đá 218
- 04 Sep 2023
Giải mã nhóm tính cách (ISTP - Nhà kỹ thuật) 200
- 04 Sep 2022
“Phép màu 7 phút”: Bạn học được gì từ nghệ thuật dọn dẹp tàu đỉnh cao của người Nhật? 185
- 01 Sep 2023
Định luật Goodhart và định luật Campbell - Nghịch lý về thành tích 176
- 03 Sep 2020
Hiệu ứng rắn hổ mang, Luật Goodhart, Campbell & Chuyện thi cử 167
- 10 Sep 2024
Tại sao những thứ chúng ta muốn lại ít khi có được? 160
- 02 Oct 2023
Ngôi Chùa Trăm Năm và Viên Gạch Vỡ: Bài Học Thấm Thía Về Lỗi Nhỏ Trong Bức Tranh Lớn 158
- 07 Jan 2025
Phân biệt Proxy, HMA và VPN 148
- 12 Jul 2021
Để chuyển đổi số, cần “bẻ gãy” (disrupt) trong tư duy 148
- 09 Jan 2025
10 Nghịch Lý Cuộc Sống Từ Phim Upstream (nghịch hành nhân sinh): Đối Mặt Rủi Ro Trong Thời Đại VUCA 128
- 16 Feb 2024
Nghịch lý của sự hoàn hảo: AI có thể quá tốt để sử dụng? 127
- 11 Sep 2020
Nghịch lý kinh doanh tại Mỹ: Chăm sóc khách hàng không tốt, nhưng công ty lại lãi lớn 120
- 01 Aug 2022
Bí quyết số 1 cho doanh nghiệp 4.0 với 10 chiến lược phát triển năng lực nhân sự CNTT 118
- 15 Mar 2024
Tê liệt vì suy nghĩ quá nhiều (Analysis Paralysis) là gì? 110
- 05 Jun 2025
Bài Học Cá Chình Người Nhật Dạy Con Từ Nhỏ – Sống Khỏe Là Nhờ Vận Động 54
- 10 Jul 2023
Kỹ thuật YOKOTENKAI là gì? Ứng dụng trong quy trình nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp 24
- 03 Jul 2025
“Đo ni đóng giày” trong xã hội hiện đại: Xu hướng hay ngược hướng? 18
- 01 May 2025
Vì Sao Các Cửa Hàng Trung Quốc Không Vội Vã Phục Vụ Khách Hàng? 18
- 22 May 2025
Phong cách châu Âu, chất lượng Nhật Bản, cơ bắp Mỹ: Ba giá trị định hình thế giới hiện đại 5
Một Thương Vụ Gây Hoài Nghi
Vào đầu năm 2006, công ty Asahi Breweries của Nhật Bản đã hợp tác cùng Sumitomo Chemical và Itochu để thuê một khu đất canh tác rộng tới 1.500 mẫu tại Lai Dương, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Hợp đồng này có thời hạn 20 năm.
Thế nhưng suốt 5 năm sau, cả khu đất vẫn bị bỏ hoang, cỏ mọc cao um tùm. Người dân địa phương không khỏi ngạc nhiên và nghi ngờ. Nhiều lời đồn đoán lan truyền, có người cho rằng người Nhật đang tìm kho báu dưới lòng đất.
Người dân địa phương bắt đầu đồn đoán. Người thì bảo: “Chắc họ tìm kho báu”, người lại nghĩ “Chắc Nhật Bản dư tiền”.
Vì Sao Chọn Mảnh Đất "Lai Dương"?
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, vậy điều gì khiến các công ty Nhật chọn mảnh đất này?
Hóa ra, họ đã nghiên cứu kỹ lưỡng và phát hiện khu vực Lai Dương có nhiều lợi thế:
- Đất đai màu mỡ
- Nguồn nước sạch
- Ít bị ô nhiễm
- Cách xa khu công nghiệp lớn
Trong bối cảnh an toàn thực phẩm ngày càng được quan tâm, những mảnh đất sạch như vậy hiếm có khó tìm ở Trung Quốc. Tuy nhiên, người dân địa phương lại không mặn mà với nghề nông – họ thích đi làm xa hơn là làm ruộng vất vả.
Chiến Lược “Chăm Đất Trước Khi Trồng”
Sau 5 năm không động đến đất, các công ty Nhật mới bắt đầu triển khai kế hoạch. Việc đầu tiên họ làm không phải là trồng trọt, mà là nuôi bò.
Mục đích:
- Lấy phân bò để cải tạo đất
- Dùng đất sạch trồng cây không ô nhiễm
- Lấy cây trồng sạch để nuôi lại bò, tạo vòng tuần hoàn khép kín
Người Nhật tin vào một triết lý:
Mặc dù đất Lai Dương vốn đã tốt, nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi hóa chất và thuốc trừ sâu trong quá khứ. Người Nhật không dùng đến bất kỳ chất bảo vệ thực vật nào, khiến họ bị đánh giá là “ngốc nghếch” vì làm nông mà năng suất thấp, chi phí cao.
Sự Kiên Trì Gây Kinh Ngạc
Dù bị cười chê, họ vẫn kiên định với phương pháp sạch:
- Thức ăn cho bò được kiểm tra kỹ lưỡng
- Sữa có vấn đề bị loại bỏ hoàn toàn
- Không dùng thuốc bảo vệ thực vật khi trồng trái cây
Kết quả?
- Sữa bò Nhật tại đây có giá 22 tệ/lít, gấp 1.5 lần sữa trong nước
- Dâu tây giá lên tới 120 tệ/kg
Dù chỉ 10% sản lượng tiêu thụ tại Thượng Hải và Bắc Kinh, 90% còn lại được xuất khẩu ngược về Nhật, nơi người tiêu dùng có nhu cầu rất cao về thực phẩm sạch.
Đất Lành – Nhưng Phải Đợi Chim Tự Đậu
Người Nhật đã biến mảnh đất bị cười chê thành mô hình nông nghiệp kiểu mẫu:
- Sản phẩm sạch, có thương hiệu
- Môi trường được phục hồi
- Làng quê sống lại nhờ nông nghiệp bền vững
"Đất lành chim đậu, nhưng nếu nóng ruột, chim chưa đậu đã nhậu mất chim."
Bài Học Kinh Doanh Từ “Sự Ngốc Nghếch” Đầy Toan Tính Chiến Lược
Ngày nay, an toàn lương thực (food safety) đã trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia. Những gì các công ty Nhật làm không chỉ là một dự án nông nghiệp – mà là một mô hình kinh doanh bền vững (sustainable business model):
- Xây dựng thương hiệu từ chất lượng và đạo đức
- Bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng
- Thúc đẩy thu nhập nông dân và cải thiện cuộc sống địa phương
Kết Luận: Từ Trò Cười Thành Biểu Tượng Thành Công
Người Nhật đã mất 5 năm để “không làm gì cả” – nhưng thật ra họ đang gieo nền móng cho tương lai.
Trong khi phần lớn chạy theo lợi nhuận ngắn hạn, họ chọn con đường chậm mà chắc, sạch mà bền.
Tổng hợp từ Internet