
Luật Brook và thuật ngữ "ramp-up"
Last updated: July 02, 2025 Xem trên toàn màn hình



- 11 May 2021
Khác nhau giữa Padding và Buffer trong quản lý rủi ro dự án 578
- 15 Apr 2023
Nghịch lý từ câu chuyện “một chén gạo dưỡng ơn, một đấu gạo gây thù” 463
- 01 Jan 2024
Tổng hợp 25 quy luật quan trọng trong quản lý dự án 386
- 09 Aug 2022
Hiệu ứng “rắn hổ mang” (Cobra effect): Khi giải pháp trở thành vấn đề, tưởng vui lại hóa xui 383
- 04 Jul 2022
Steve Jobs đến với Đạo phật như thế nào? 362
- 18 Jul 2020
Lợi ích cận biên (Marginal Utility) là gì? Qui luật lợi ích cận biên giảm dần 342
- 01 Aug 2021
Hiện tượng Gold plating (mạ vàng) là gì? Tại sao có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng dự án? 283
- 22 May 2022
Tư duy ngoài hộp (Thinking out of box) là gì? Tại sao quan trọng với sự phát triển của doanh nghiệp? 274
- 08 Aug 2023
Mất kiểm soát phạm vi dự án (Scope Creep) và hiệu ứng quả cầu tuyết (snowball) 199
- 01 Sep 2023
Định luật Goodhart và định luật Campbell - Nghịch lý về thành tích 170
- 03 Sep 2020
Hiệu ứng rắn hổ mang, Luật Goodhart, Campbell & Chuyện thi cử 166
- 10 Sep 2024
Tại sao những thứ chúng ta muốn lại ít khi có được? 158
- 02 Oct 2023
Ngôi Chùa Trăm Năm và Viên Gạch Vỡ: Bài Học Thấm Thía Về Lỗi Nhỏ Trong Bức Tranh Lớn 154
- 12 Jan 2024
Tư duy hệ thống trong Quản Lý Dự Án diễn ra như thế nào? 145
- 09 Jan 2025
10 Nghịch Lý Cuộc Sống Từ Phim Upstream (nghịch hành nhân sinh): Đối Mặt Rủi Ro Trong Thời Đại VUCA 124
- 16 Feb 2024
Nghịch lý của sự hoàn hảo: AI có thể quá tốt để sử dụng? 123
- 11 Sep 2020
Nghịch lý kinh doanh tại Mỹ: Chăm sóc khách hàng không tốt, nhưng công ty lại lãi lớn 120
- 15 Mar 2024
Tê liệt vì suy nghĩ quá nhiều (Analysis Paralysis) là gì? 106
- 24 Apr 2025
Chính sách sở hữu đất đai của Trung Quốc: Động lực thúc đẩy người dân làm việc chăm chỉ và hiệu quả 28
Thuật ngữ “ramp-up” xuất phát từ quyển sách nổi tiếng về quản lý dự án phát triển phần mềm “The Mythical Man-month” của Fred Brooks. Trong quyển sách này, có 1 kết luận nổi tiếng đã được gọi là “Brooks’s law” :
Thêm người vào 1 dự án đã trễ sẽ làm dự án trễ thêm (adding manpower to a late software project makes it later)
Tạm thời ta chưa phân tích về các yếu tố mà Brooks đã dựa vào để đưa ra kết luận đó, nhưng trong đó có 1 yếu tố chính là thời gian ramp-up .
Ramp-up time là thời gian cần để những người mới thêm vào dự án có thể bắt đầu làm việc hiệu quả.
Gia nhập một nhóm phát triển phần mềm cũng có nét gì đó giống như di chuyển sang 1 quốc gia khác để bắt đầu công việc mới. Người mới vào sẽ có rất nhiều để học về công việc, về phong tục địa phương, và đôi khi cả một ngôn ngữ mới.
Chính vì vậy, người mới đến thường được xem là không hiệu quả (non-productive) hoặc thậm chí là phản hiệu quả (counter-productive), bởi vì hầu như họ chưa thể đóng góp gì cho dự án trong ngày một, ngày hai; và có thể cần một vài thành viên kỳ cựu (senior member) ở vai trò người hỗ trợ (supporter) hoặc/và người hướng dẫn (mentor) .
Một quyển sách khác cũng khá nổi tiếng về công nghệ phần mềm là Peopleware có giải thích thêm về thời gian ramp-up, có thể gọi cách khác là thời gian để “bring up to the speed”, hoặc là để “retooling”.