[Học tiếng Anh] Tiếp cận bất khả tri "agnostic approach" là gì?
Published on: July 18, 2023
Last updated: May 26, 2024 Xem trên toàn màn hình
Last updated: May 26, 2024 Xem trên toàn màn hình
Recommended for you
- 04 Mar 2020 Kinh nghiệm lập dự toán chi phí dự án phần mềm theo phương pháp Man-Month
- 03 Dec 2023 [Học tiếng Anh] Thành ngữ thú vị trong tiếng Anh (phần 2)
- 31 Jul 2024 [Học tiếng Anh] "Virtuous circle" và "Vicious cycle" là gì?
- 01 Feb 2022 Thách thức với doanh nghiệp chuyển đổi số trong thời đại VUCA
- 07 Mar 2024 [Học tiếng Anh] "Not even close" là gì?
Bất khả tri (agnostic) là gì?
Người vô thần là người theo thuyết bất khả tri. Người theo thuyết bất khả tri nói, 'Tôi không biết, nhưng tôi không tin có Thượng đế nào cả'. | The Atheist is an Agnostic. The Agnostic says, 'I do not know, but I do not believe there is any God'. |
Thuyết bất khả tri, trong ngữ cảnh công nghệ thông tin (CNTT), đề cập đến một nội dung nào đó được khái quát hóa để có thể tương tác giữa nhiều hệ thống khác nhau. Thuật ngữ này có thể đề cập đến phần mềm và phần cứng cũng như các quy trình hoặc phương thức kinh doanh. | Agnostic, in an information technology (IT) context, refers to something that is generalized so that it is interoperable among various systems. The term can refer to software and hardware, as well as business processes or practices. |
Thuyết bất khả tri về công nghệ cho rằng không có “một công nghệ thực sự”; không có một hệ thống đơn lẻ hay cách tiếp cận nào phù hợp cho tất cả có thể đưa ra giải pháp hoàn hảo cho mọi thử thách mà khách hàng có thể gặp phải. Dành thời gian để hiểu vấn đề trong thế giới thực mà hệ thống hoặc công cụ mới nhằm giải quyết - trong khi vẫn giữ thái độ cởi mở và không thiên vị - là cách duy nhất để đảm bảo rằng giải pháp tốt nhất có thể được xác định và đưa ra. | Technological agnosticism posits that there is no “one true tech”; there is no single system or one-size-fits-all approach that can claim to offer a perfect solution to every possible challenge that our clients may face. Taking time to understand the real world problem that the new system or tool is intended to solve - while remaining open-minded and unbiased - is the only way to ensure that the best possible solution can be identified and delivered. |
Phương pháp bất khà tri (agnostic methodology) là gì?
Trong lĩnh vực điện toán, một thiết bị hoặc chương trình phần mềm được coi là bất khả tri (hoặc bất khả tri đối với dữ liệu) nếu phương thức hoặc định dạng truyền dữ liệu không liên quan đến chức năng của thiết bị hoặc chương trình (phần mềm). Điều này có nghĩa là thiết bị hoặc chương trình có thể nhận dữ liệu ở nhiều định dạng hoặc từ nhiều nguồn mà vẫn xử lý dữ liệu đó một cách hiệu quả. | In computing, a device or software program is said to be agnostic or data agnostic if the method or format of data transmission is irrelevant to the device or program's function. This means that the device or program can receive data in multiple formats or from multiple sources, and still process that data effectively. |
Tiếp cận "agnostic" trong CNTT
Thuyết bất khả tri về công nghệ là một cách tiếp cận cho phép các doanh nghiệp thoát khỏi công nghệ độc quyền, ngôn ngữ lập trình hoặc nhu cầu về các chứng chỉ cụ thể. Bằng cách tuân theo triết lý như vậy, các nhà phát triển và kỹ sư không bị bó buộc vào công nghệ cụ thể mà có thể lựa chọn, viết mã, tích hợp, giám sát và quản lý ứng dụng một cách tự do hơn, nhờ đó họ có thể tạo ra các giải pháp đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh. | Tech agnosticism is an approach that enables businesses to break free from proprietary technology, programming languages or the need for specific certifications. By following such a philosophy, developers and engineers aren’t handcuffed to specific tech and can select, code, integrate, monitor and manage applications with more freedom, so they’re able to create solutions that fully meet business needs. |
Về cơ bản, cách tiếp cận bất khả tri về công nghệ thực hiện là chuyển từ kiểm soát các giải pháp sang cách tiếp cận phù hợp với nhóm công nghệ hiện có, và thay vào đó, điều chỉnh nhóm công nghệ để cung cấp giải pháp bạn thực sự cần. Bằng cách đó, bạn có thể hiểu kỹ các vấn đề mình cần giải quyết, sau đó quyết định hệ thống hoặc công cụ nào có thể giải quyết chúng. | Essentially, what a tech-agnostic approach does is to switch from manipulating solutions to fit an existing tech stack and, instead, adapt the tech stack to deliver the solution you need. That way, you can thoroughly understand the problems you need to solve, and then decide what systems or tools can solve them. |
Các lợi ích của "technology-agnostic approach"
- Avoid vendor lock-in: Using tech-agnostic software solutions and frameworks means you’re no longer heavily dependent on one technology partner. You avoid the risk of having to deal with lengthy, costly tech migrations.
Tránh ràng buộc với nhà cung cấp: Sử dụng các giải pháp và nền tảng kiến trúc phần mềm không phụ thuộc vào công nghệ có nghĩa là bạn không còn phụ thuộc nhiều vào một đối tác công nghệ nữa. Bạn tránh được rủi ro phải đối mặt với việc thay đổi, nâng cấp công nghệ kéo dài và tốn kém
. - More flexibility: As you identify new pain points your product could solve, you will have more flexibility in the ways you build your solution to that problem. With a tech-agnostic stack, you can easily integrate new tooling, programming languages and frameworks.
Linh hoạt hơn: Khi xác định các điểm yếu mới mà sản phẩm của bạn có thể giải quyết, bạn sẽ linh hoạt hơn trong cách xây dựng giải pháp cho vấn đề đó. Với danh sách các bất khả tri về công nghệ, bạn có thể dễ dàng tích hợp công cụ, ngôn ngữ lập trình và nền tảng mới.
- More innovation: If you make the tech stack fit the problem, instead of the other way around, you will foster creative problem-solving. Your teams will have more freedom to think outside the box, leading to more innovation.
Thêm cải tiến: Nếu bạn sử dụng các công nghệ phù hợp với vấn đề, thay vì ngược lại (vấn đề phải phù hợp với công nghệ), bạn sẽ thúc đẩy khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Đội ngũ của bạn sẽ có nhiều tự do hơn để suy nghĩ sáng tạo, dẫn đến nhiều đổi mới hơn.
- More resilience: What if your main technology gets deprecated? Or it experiences a massive outage? Or a data breach? Many problems can arise if your product fully depends on a single technology. Tech-agnostic offerings can adapt much better to quickly changing circumstances, and can integrate ground-breaking new technologies faster.
Khả năng phục hồi cao hơn: Điều gì sẽ xảy ra nếu công nghệ hiện tại không còn được dùng nữa? Hoặc hệ thống trải qua gián đoạn toàn diện? Hoặc có sự mất an ninh dữ liệu? Nhiều vấn đề có thể phát sinh nếu sản phẩm của bạn phụ thuộc hoàn toàn vào một công nghệ duy nhất. Các dịch vụ bất khả tri về công nghệ có thể thích ứng tốt hơn nhiều với hoàn cảnh thay đổi nhanh chóng và có thể tích hợp các công nghệ mới mang tính đột phá nhanh hơn.
- Lower costs: With more technology options to choose from, your developers can make cost-effective choices. They can hand-pick the tools that will generate the most ROI at the lowest cost (which doesn’t necessarily equal the cheapest option).
Chi phí thấp hơn: Với nhiều chọn lựa cho công nghệ hơn, các kỹ sư CNTT có thể đưa ra những lựa chọn hiệu quả về mặt chi phí. Họ có thể tự tay chọn những công cụ sẽ tạo ra nhiều hiệu quả đầu tư nhất với chi phí thấp nhất (không nhất thiết phải là phương án rẻ nhất).
- Interoperability: You don’t need to build everything on the same stack in order to have a seamless experience. Tech-agnostic products were built for seamless integration with other technologies or applications, regardless of which technology stack they use.
Khả năng chạy xuyên nhiều nền tảng: Bạn không cần phải xây dựng mọi thứ trên cùng một hệ thống để có được trải nghiệm liền mạch. Các sản phẩm "bất khả tri về công nghệ" được xây dựng để tích hợp liền mạch với các công nghệ hoặc ứng dụng khác, bất kể chúng sử dụng nhóm công nghệ nào.
Tiếp cận "vendor-agnostic approach" là gì?
Trở thành nhà cung cấp bất khả tri đề cập đến việc thực hành thiết kế các hệ thống, đặc biệt là trong thanh toán và CNTT, không phụ thuộc vào một sản phẩm, nhà cung cấp hoặc nền tảng duy nhất. | Being vendor agnostic refers to the practice of designing systems, especially in payments and IT, that are not dependent on a single product, vendor, or platform. |
Thông thường, nhân viên sẽ tìm hiểu về mô hình "bình dân học vụ" trên một nền tảng cụ thể - một cách tiếp cận có thể hạn chế sự hiểu biết và khả năng áp dụng cho một hệ thống phần mềm duy nhất. Tuy nhiên, việc phổ cập lập trình cho mọi công dân sẽ không phụ thuộc vào nhà cung cấp, thay vào đó cung cấp cho người tham gia nền tảng kiến thức phổ quát có thể áp dụng cho bất kỳ nền tảng nào. | Typically, employees learn citizen development on a particular platform - an approach that can limit understanding and applicability to a single software system. However, citizen development is vendor-agnostic, providing participants a universal foundation of knowledge that is applicable to any platform. |
Hỏi đáp chiều sâu
Bất khả tri có phải là vô thần? (Is agnostic just atheism?)
Technically, an atheist is someone who doesn't believe in a god, while an agnostic is someone who doesn't believe it's possible to know for sure that a god exists. It's possible to be both—an agnostic atheist doesn't believe but also doesn't think we can ever know whether a god exists. Về mặt kỹ thuật, người vô thần là người không tin vào một vị thần nào đó, trong khi người theo thuyết bất khả tri là người không tin rằng có thể biết chắc chắn rằng có một vị thần nào đó tồn tại. Có thể là cả hai - một người vô thần theo thuyết bất khả tri không tin nhưng cũng không nghĩ rằng chúng ta có thể biết liệu một vị thần có tồn tại hay không.
Hai loại người theo thuyết bất khả tri là gì? (What are the two types of agnostics?)
There are important distinctions between different types of agnosticism, with 'weak agnosticism' stating that one doesn't know that God exists, and 'strong agnosticism' stating that one cannot know that God exists.
Có những khác biệt quan trọng giữa các loại thuyết bất khả tri khác nhau, với 'thuyết bất khả tri yếu' cho rằng một người "không biết" rằng Chúa tồn tại, và 'thuyết bất khả tri mạnh' cho rằng người ta "không thể biết" rằng Chúa tồn tại.
Tại sao CNTT được gọi là bất khả tri? (Why is IT called agnostic?)
Agnostics assert that it's impossible to know how the universe was created and whether or not divine beings exist. The word agnostic was coined by biologist T.H. Huxley and comes from the Greek ágnōstos, which means “unknown or unknowable.” The doctrine is known as agnosticism.
Những người theo thuyết bất khả tri khẳng định rằng không thể biết vũ trụ được tạo ra như thế nào và liệu thần thánh có tồn tại hay không. Từ bất khả tri được đặt ra bởi nhà sinh vật học T.H. Huxley và xuất phát từ tiếng Hy Lạp ágnōstos, có nghĩa là “không biết hoặc không thể biết được”. Học thuyết này được gọi là thuyết bất khả tri.
[{"displaySettingInfo":"[{\"isFullLayout\":false,\"layoutWidthRatio\":\"\",\"showBlogMetadata\":true,\"includeSuggestedAndRelatedBlogs\":true,\"enableLazyLoad\":true,\"quoteStyle\":\"1\",\"bigHeadingFontStyle\":\"1\",\"postPictureFrameStyle\":\"1\",\"isFaqLayout\":true,\"isIncludedCaption\":true,\"faqLayoutTheme\":\"1\",\"isSliderLayout\":true}]"},{"articleSourceInfo":"[{\"sourceName\":\"\",\"sourceValue\":\"\"}]"},{"privacyInfo":"[{\"isOutsideVietnam\":false}]"},{"tocInfo":"[{\"isEnabledTOC\":true,\"isAutoNumbering\":false,\"isShowKeyHeadingWithIcon\":false}]"}]
Nguồn
{content}
Khám phá thêm các chủ đề sau
Smart English for Smart People
Tiếng Anh cho người bận rộn
Góc tư vấn
Tư vấn CNTT và chuyển đổi số