
Rùa và Thỏ – Câu chuyện được viết riêng cho Cocacola và bài học trong kinh doanh
Last updated: July 03, 2025 Xem trên toàn màn hình



- 04 Mar 2020
Kinh nghiệm lập dự toán chi phí dự án phần mềm theo phương pháp Man-Month 2211
- 26 Jul 2024
"Khổ tận cam lai" - Làm thế nào để chuyển hóa từ khổ thành sướng? 1953
- 04 Sep 2021
Tào lao là gì? Các bí quyết để tránh tào lao trong giao tiếp 1365
- 12 Nov 2024
"Nhân tình thế thái" là gì? "Thời thế" là gì? 934
- 04 Aug 2021
Đừng sợ đi chậm, chỉ sợ đứng yên 891
- 28 Apr 2023
Mô hình Why, How, What là gì? 843
- 07 Aug 2024
Kỷ nguyên VUCA và TUNA – Cơ hội phát triển và chuyển đổi mạnh mẽ nhờ cuộc cách mạng 4.0 748
- 16 Mar 2022
[INFOGRAPHIC] 32 Thiên kiến nhận thức làm sai lệch quyết định của bạn (Phần I) 728
- 01 Aug 2022
20 bài học kinh nghiệm rút ra từ Tam Quốc Diễn Nghĩa 672
- 01 Jul 2023
Phương pháp Shuhari - Làm sao học ít hiểu nhiều? 659
- 11 May 2021
Khác nhau giữa Padding và Buffer trong quản lý rủi ro dự án 586
- 01 Aug 2022
"Sponsored Content" là gì? Khác nhau giữa Sponsored Content và Native Advertising? 557
- 15 Aug 2024
Kỹ năng thuyết trình với kỹ năng ABC (Accuracy, Brevity, Clarity) 550
- 01 Feb 2022
Thách thức với doanh nghiệp chuyển đổi số trong thời đại VUCA 533
- 15 Feb 2021
Ứng dụng thuyết ngũ hành trong quản lý 491
- 24 Mar 2021
Hiệu ứng Dunning-Kruger – Ảo tưởng sức mạnh về năng lực của bản thân 478
- 15 Apr 2023
Nghịch lý từ câu chuyện “một chén gạo dưỡng ơn, một đấu gạo gây thù” 473
- 29 Sep 2022
Từ chuyện người ăn xin và chiếc cần câu cá, điều gì là quan trọng nhất: Kiến thức, kỹ năng hay thái độ với cuộc sống 450
- 01 Sep 2022
Thiên kiến xác nhận (Confirmation Bias) có phải là một dạng bảo thủ? 426
- 12 Jul 2023
Vì sao ngày càng nhiều dự án phần mềm thất bại? 420
- 01 Jan 2024
Tổng hợp 25 quy luật quan trọng trong quản lý dự án 389
- 09 Aug 2022
Hiệu ứng “rắn hổ mang” (Cobra effect): Khi giải pháp trở thành vấn đề, tưởng vui lại hóa xui 384
- 29 Jul 2020
Câu chuyện mài chiếc rìu trước khi chặt cây: Bài học từ tổng thống vĩ đại nhất của nước Mỹ - Abraham Lincoln 382
- 12 Apr 2023
Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy là gì? Vận dụng trong điều hành cuộc họp hiệu quả 361
- 15 Apr 2020
Phần mềm BPM là gì? So sánh với ERP và các phần mềm Workflows 359
- 16 Mar 2022
[INFOGRAPHIC] 32 thiên kiến nhận thức làm sai lệch quyết định của bạn (Phần II) 353
- 03 Feb 2020
Sản phẩm OEM và ODM là gì? 351
- 18 Jul 2020
Lợi ích cận biên (Marginal Utility) là gì? Qui luật lợi ích cận biên giảm dần 346
- 04 Oct 2023
Authority bias (Thiên kiến uy quyền) là gì? 343
- 07 Aug 2019
Câu chuyện thanh gỗ ngắn và bài học kinh doanh cho Doanh nghiệp 333
- 04 Sep 2020
IQ, EQ hay LQ quan trọng nhất trong thời đại 4.0? 332
- 01 Apr 2023
Bí quyết đàm phán tạo ra giá trị từ câu chuyện Chia Cam 317
- 11 Oct 2024
"Kham Nhẫn" Trong Kinh Doanh: Sức Mạnh Của Sự Kiên Nhẫn 313
- 08 Nov 2022
16 phong cách làm việc của người Nhật Bản mà Việt Nam cần học hỏi 308
- 01 Aug 2022
Đỉnh cao ứng xử của kẻ trí tuệ: Nhìn thấu không nói, biết người không bình, hiểu lý không tranh 297
- 12 May 2021
Các yêu cầu thay đổi (Change Requests) - nỗi ám ảnh của team dự án phần mềm 289
- 01 Aug 2021
Hiện tượng Gold plating (mạ vàng) là gì? Tại sao có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng dự án? 287
- 22 May 2022
Tư duy ngoài hộp (Thinking out of box) là gì? Tại sao quan trọng với sự phát triển của doanh nghiệp? 281
- 01 Jan 2022
Luật chơi trong quản lý doanh nghiệp 281
- 01 Aug 2024
Infomercial - Chiến thuật "cô đọng" điều gì đó trong đầu người dùng 280
- 08 Dec 2023
Giải mã bí mật của trò chơi vô hạn và hữu hạn 280
- 14 Aug 2022
Khác biệt giữa tiêu chí hoàn thành DOD (Definition of Done) với tiêu chí nghiệm thu (Acceptance Criteria) 279
- 11 Sep 2024
Mindset, skillset, toolset là gì? 258
- 08 Dec 2023
Hiệu ứng Barnum là gì? Hiệu ứng Barnum tốt hay xấu? 248
- 19 Dec 2024
Quy Tắc Hai Chiếc Pizza của Jeff Bezos: Bí Quyết Họp Hành Tinh Gọn và Hiệu Quả 247
- 04 Jan 2023
Đánh giá nhân sự theo chuẩn người Nhật 245
- 11 Sep 2022
Sức mạnh của lời khen 231
- 04 May 2024
Hiệu ứng FOMO trong phát triển phần mềm 220
- 20 Dec 2022
Bài học quản lý nhân sự từ một trận chung kết bóng đá 218
- 10 Jul 2021
Chuyên gia chia sẻ các nguyên tắc tư duy sáng tạo hệ thống với tên gọi Systematic Inventive Thinking (SIT) 214
- 08 Aug 2023
Mất kiểm soát phạm vi dự án (Scope Creep) và hiệu ứng quả cầu tuyết (snowball) 202
- 22 Jan 2025
Khi ngư dân không thể ra khơi, họ sửa lưới 192
- 17 Aug 2020
Mục tiêu dự án là gì? Làm thế nào để xác định mục tiêu? 190
- 11 Feb 2020
MBWA - phong cách quản lý hiệu quả bằng cách đi vòng vòng 187
- 23 Jun 2024
Người trí tuệ không tranh cãi ĐÚNG/SAI 187
- 01 Jun 2021
5 "điểm chết" trong teamwork 186
- 01 Sep 2023
Định luật Goodhart và định luật Campbell - Nghịch lý về thành tích 176
- 14 May 2024
Chiến lược răng lược là gì? Làm thế nào để tận dụng chiến lược răng lược trong kinh doanh? 168
- 03 Sep 2020
Hiệu ứng rắn hổ mang, Luật Goodhart, Campbell & Chuyện thi cử 167
- 11 Sep 2022
Từ truyện “Thầy bói xem voi” tới quản trị bằng Tư Duy Hệ Thống 164
- 10 Sep 2024
Tại sao những thứ chúng ta muốn lại ít khi có được? 160
- 08 Mar 2022
Mô hình nguồn mở hoạt động ra sao? 159
- 02 Oct 2023
Ngôi Chùa Trăm Năm và Viên Gạch Vỡ: Bài Học Thấm Thía Về Lỗi Nhỏ Trong Bức Tranh Lớn 158
- 20 Apr 2019
Bạn có phân biệt được các mô hình thuê ngoài Stafffing và Outsourcing? 153
- 12 Jan 2024
Tư duy hệ thống trong Quản Lý Dự Án diễn ra như thế nào? 152
- 12 Jul 2021
Để chuyển đổi số, cần “bẻ gãy” (disrupt) trong tư duy 148
- 08 Mar 2020
Vì sao doanh nghiệp cần phải tạo Web bán hàng? 147
- 01 May 2023
[Tư vấn CNTT] Quản lý ngân sách CNTT cho doanh nghiệp 143
- 01 Sep 2020
Co-founder là gì? Vai trò của các Co-Founder khi lập nghiệp. 142
- 04 May 2019
Muốn thành công, người làm kinh doanh cần ghi nhớ 20 nguyên tắc này 139
- 19 Aug 2020
Lift & Shift - Phương pháp tối ưu dịch chuyển hệ thống phần mềm qua đám mây 136
- 01 Apr 2022
Chi phí nhà thầu phụ chiếm bao nhiêu phần trăm gói thầu? 136
- 09 Jan 2025
10 Nghịch Lý Cuộc Sống Từ Phim Upstream (nghịch hành nhân sinh): Đối Mặt Rủi Ro Trong Thời Đại VUCA 128
- 16 Feb 2024
Nghịch lý của sự hoàn hảo: AI có thể quá tốt để sử dụng? 127
- 17 Feb 2018
Hệ luỵ khi sử dụng Web Hosting từ nhà cung cấp kém chất lượng 122
- 11 Sep 2020
Nghịch lý kinh doanh tại Mỹ: Chăm sóc khách hàng không tốt, nhưng công ty lại lãi lớn 120
- 01 Aug 2022
Bí quyết số 1 cho doanh nghiệp 4.0 với 10 chiến lược phát triển năng lực nhân sự CNTT 118
- 11 Jun 2019
Cờ vua, cờ tướng và 7 bài học về tư duy quản trị 115
- 18 Mar 2018
Dịch vụ Hosting cho Website là gì? Các lời khuyên chọn Hosting tốt nhất 114
- 09 Feb 2021
Tầm nhìn là gì? Tí dụ minh họa cụ thể về tầm nhìn 111
- 21 Mar 2024
12 triết lý sống tối giản bạn nên biết 111
- 15 Mar 2024
Tê liệt vì suy nghĩ quá nhiều (Analysis Paralysis) là gì? 110
- 05 Dec 2022
Hỏi 5 lần (5 WHYs) – Kỹ thuật "đào" tận gốc cốt lõi vấn đề 109
- 03 Oct 2021
Khác biệt giữa thiết kế phần mềm và thiết kế công trình xây dựng 105
- 15 Sep 2020
Hai câu chuyện về dòng nước - Ao tù hay suối nguồn tươi trẻ? 100
- 02 Aug 2024
Tổng hợp các câu nói động lực - chất xúc tác cho sự phát triển bản thân 97
- 25 Apr 2018
Bảo hộ bản quyền phần mềm dưới khía cạnh sở hữu trí tuệ như thế nào? 92
- 09 Apr 2025
10 bẫy thao túng bạn có thể chưa biết 88
- 01 May 2025
Vì Sao Các Cửa Hàng Trung Quốc Không Vội Vã Phục Vụ Khách Hàng? 18
Từ nhỏ, chắc hẳn bạn đã nghe kể nhiều lần về câu chuyện thi chạy của Rùa và Thỏ. Một câu chuyện giáo dục nhẹ nhàng, đơn thuần nêu bật lên được việc chăm chỉ của Rùa, nỗ lực không ngừng, không bao giờ bỏ cuộc và sự tự tin của chàng Thỏ có tài.
Từ nhỏ, chắc hẳn bạn đã nghe kể nhiều lần về câu chuyện thi chạy của Rùa và Thỏ. Một câu chuyện giáo dục nhẹ nhàng, đơn thuần nêu bật lên được việc chăm chỉ của Rùa, nỗ lực không ngừng, không bao giờ bỏ cuộc và sự tự tin của chàng Thỏ có tài.
Thế nhưng, câu chuyện này lại một lần nữa nêu bật lên nhiều ý nghĩa khác, bắt đầu qua lời kể của CEO của Coca Cola.
Hãy xem nào:
“Xa xưa, dưới sự thách thức và tự kiêu của Thỏ, một cuộc thi chạy xem ai nhanh nhất đã được tổ chức giữa bạn Rùa và bạn Thỏ. Sau khi sắp xếp lộ trình cuộc đua, chúng bắt đầu thi đấu. Tuy nhiên vì chủ quan, Thỏ nhà ta cứ hồn nhiên, tha hồ rong chơi, hái hoa bắt bướm vì khinh địch, không tập trung vào cuộc thi. Trong khi đó, Rùa vẫn cứ chăm chỉ chạy và gần đến đích. Đến khi Thỏ nhận ra thì đã không còn kịp nữa rồi, Rùa đã chiến thắng.
Bài học trên đưa ra đó là: chậm và chắc đã thắng cuộc.
Tuy nhiên, cuộc sống không hề đơn giản, và câu chuyện cứ như thế được tiếp diễn ra như sau:
Vì vô cùng thất vọng và không thể chấp nhận kết quả cuộc đua như thế, nên Thỏ đã đòi tổ chức lại 1 cuộc thi tiếp theo. Lần này Thỏ đã suy nghĩ chín chắn, kiên quyết tập trung và dùng hết sức, để có thể thắng được Rùa. Với lần thi này, Thỏ đã chạy hết tốc độ và sức lực của mình một mạch. Và dĩ nhiên, nó đã thắng, bỏ xa bạn Rùa đến mấy dặm đường.
Lần này bài học là gì: nhanh và vững chắc sẽ thắng cái chậm chắc và ổn định.
Nếu có hai người cùng làm trong một công ty, một người chậm, nguyên tắc và luôn đáng để tin cậy; còn một người khác nhanh và vẫn đáng tin, thì người nhanh hơn chắc chắn sẽ được thăng chức nhanh hơn. Không bác bỏ việc chậm chắc, nhưng nhanh và đáng tin vẫn tốt hơn nhiều.
Vẫn là câu chuyện đó, nhưng nó lại tiếp diễn theo một hướng khác:
Bạn Rùa đã suy nghĩ và nhận ra rằng: với một đường đua thông thường, thì khó có thể chiến thắng được Thỏ. Cho nên, Rùa đã đòi thi một lần nữa và thay đổi lộ trình đường đua.
Thỏ đồng ý thi chạy tiếp. Vẫn chạy hết sức của mình, nhưng Thỏ lại chùn bước ở 2 km cuối vì đó là một con sông nhỏ và đích lại ở bên bờ sông kia. Thỏ chưa biết phải làm sao. Trong lúc đó, Rùa đã đến và bơi qua 2 km sông còn lại để giành chiến thắng.
Và bài học: biết xác định điểm mạnh và ưu thế của bản thân, nên sẽ biết chọn được 1 sân chơi phù hợp cho mình.
Thỏ tức mình, tổ chức cuộc đua cuối để giành kết quả chung cuộc. Sau khi suy nghĩ, chúng quyết định thi chạy cùng với nhau thành một đội.
Thỏ cõng Rùa chạy trên bờ, đến sông, Rùa cõng Thỏ bơi qua. Nhìn lại chặng đua, cả hai hết sức hài lòng vì kết quả nhanh hơn những lần trước nhiều.
Thật tuyệt khi chọn những người làm cùng đầy năng nổ và hợp sức để giúp đỡ lẫn nhau. Bạn không phải là một cá thể hoàn hảo trên tất cả lĩnh vực, do vậy, kết hợp với người khác sẽ giúp bạn tốt hơn nhiều trong công việc.
Điều quan trọng là phải chọn được người nhóm trưởng với nhiều ưu thế trong từng trường hợp cụ thể được đặt ra.
Bên cạnh đó, Thỏ và Rùa không hề nản chí, bỏ cuộc trước những thất bại của bản thân hay khó khăn. Và trong cuộc sống, đôi khi bạn có thể thất bại, có thể cũng là điểm lặng cho bạn cố gắng và nỗ lực hơn nhiều, nhưng đôi khi phải nghĩ và tìm kiếm chiến lược giải pháp khác, đôi khi cả kết hợp 2 yếu tố trên.
Thỏ và Rùa là một minh chứng cho việc cùng nhau kết hợp để giải quyết vấn đề thay vì cạnh tranh lẫn nhau. Roberto – CEO của Coca Cola năm 1980, ông đã phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của Pepsi. Họ tranh nhau từng 0.1% doanh thu trên thi trường. Tuy nhiên khi khảo sát thị trường, ông nhận ra rằng, người ta không chỉ uống nước ngọt mà còn nhiều loại khác nữa. Phải chăng ông nên cạnh tranh với tất cả các thức uống khác như trà, cà phê nữa chăng.
Ông quyết định đầu tư máy bán coca cola tự động ở các góc đường phố, để ai muốn uống coca cũng đều tìm thấy dễ dàng. Và doanh thu lập tức tăng vọt một cách nhanh chóng.
Ý tưởng quan điểm “nhanh, chắc” sẽ luôn đánh bật “chậm, ổn định”, và kết hợp nhưng ưu điểm của bản thân trên cách làm việc nhóm đầy hiệu quả hơn nhiều. Đặc biệt không nên nản chí khi gặp thất bại, phải cố gắng tìm giải pháp khắc phục điểm yếu.
Trong ánh sáng của mô hình tư duy System 1 và System 2 của Daniel Kahneman, câu chuyện Rùa và Thỏ không chỉ đơn thuần là một bài học đạo đức, mà còn là minh họa sống động cho cách hai hệ thống tư duy hoạt động.
Thỏ đại diện cho System 1 – nhanh nhạy, trực giác, tự tin và phản xạ dựa trên kinh nghiệm. Chính vì sự chủ quan và ra quyết định quá nhanh không kiểm soát, Thỏ đã thất bại trong lần đầu tiên. Trong khi đó, Rùa vận hành như System 2 – chậm rãi, lý trí, kiên định và có chiến lược rõ ràng. Rùa kiên trì bám sát mục tiêu, phân tích tình huống kỹ càng hơn, và thậm chí biết khi nào nên thay đổi “lộ trình” để phù hợp với điểm mạnh của mình.
Khi hai nhân vật hợp tác – Thỏ tận dụng tốc độ (System 1), Rùa tận dụng tính toán (System 2) – kết quả là sự tối ưu hóa hiệu suất và thời gian, vượt xa bất kỳ nỗ lực cá nhân đơn lẻ nào. Câu chuyện nhấn mạnh rằng: để thành công trong thế giới phức tạp hiện nay, ta cần kết hợp linh hoạt cả trực giác nhanh nhạy (System 1) và lý trí chín chắn (System 2) – trong cả tư duy cá nhân và cách phối hợp với người khác.
Đọc thêm (chuyên đề công nghệ):
DevOps - The IT Tale of the Tortoise and Hare (Chuyện thỏ và rùa trong thực tế)