"Lãng phí ngầm chứng nhận" (Certified Waste) nghĩa là gì?
Last updated: July 15, 2025 Xem trên toàn màn hình



- 26 Jul 2024
"Khổ tận cam lai" - Làm thế nào để chuyển hóa từ khổ thành sướng? 1963
- 31 Jul 2024
[Học tiếng Anh] "Virtuous circle" và "Vicious cycle" là gì? 1009
- 12 Nov 2024
"Nhân tình thế thái" là gì? "Thời thế" là gì? 954
- 03 Dec 2023
[Học tiếng Anh] Thành ngữ thú vị trong tiếng Anh (phần 2) 826
- 07 Mar 2024
[Học tiếng Anh] "Not even close" là gì? 683
- 26 Jan 2023
[Học tiếng Anh] Các cụm từ thú vị "ad-hoc", "quote unquote", "per se", "Status quo". 599
- 14 Dec 2023
"Garbage in, garbage out" là gì? 561
- 01 Aug 2024
Giải mã các thành ngữ về "may mắn" và "rủi ro" trong tiếng Anh 529
- 15 Feb 2021
Ứng dụng thuyết ngũ hành trong quản lý 492
- 04 Feb 2024
[Học tiếng Anh] "Second guess" là gì? 468
- 03 Jul 2024
[Học tiếng Anh] "North star" - Tại sao người Anh/Mỹ hay đề cập "ngôi sao phương bắc" trong các câu chuyện hàng ngày? 457
- 19 Oct 2022
Thành ngữ tiếng Anh thú vị hàng ngày ở công sở 454
- 01 Sep 2022
Thiên kiến xác nhận (Confirmation Bias) có phải là một dạng bảo thủ? 435
- 07 Aug 2023
Fubar là gì? 381
- 12 Mar 2024
[Học tiếng Anh] "What’s the difference between distributors and resellers? " - Phân biệt nhà phân phối với nhà bán lại? 381
- 12 Apr 2023
Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy là gì? Vận dụng trong điều hành cuộc họp hiệu quả 366
- 28 Dec 2023
"Watered-down version" và "Stripped-down version" là gì? 356
- 01 Dec 2022
"Strike a balance" nghĩa là gì? 347
- 04 Oct 2023
Authority bias (Thiên kiến uy quyền) là gì? 346
- 02 Sep 2023
[Học tiếng Anh] "One-trick pony" - ngựa con một mánh 345
- 04 Sep 2020
IQ, EQ hay LQ quan trọng nhất trong thời đại 4.0? 336
- 07 Aug 2019
Câu chuyện thanh gỗ ngắn và bài học kinh doanh cho Doanh nghiệp 333
- 01 May 2022
Có thể xác định vị trí địa lý của địa chỉ IP với độ chính xác đến từng địa chỉ con phố? 328
- 01 Apr 2023
Bí quyết đàm phán tạo ra giá trị từ câu chuyện Chia Cam 319
- 01 Aug 2022
Đỉnh cao ứng xử của kẻ trí tuệ: Nhìn thấu không nói, biết người không bình, hiểu lý không tranh 298
- 01 Aug 2024
[Học tiếng Anh] "Hack" được hiểu như thế nào trong từng ngữ cảnh? 290
- 08 Dec 2023
Giải mã bí mật của trò chơi vô hạn và hữu hạn 283
- 01 Jan 2022
Luật chơi trong quản lý doanh nghiệp 282
- 01 Aug 2024
Infomercial - Chiến thuật "cô đọng" điều gì đó trong đầu người dùng 281
- 06 Feb 2024
[Học tiếng Anh] Thành ngữ "Too many cooks spoil the broth" / Quá nhiều đầu bếp làm hỏng nước dùng 280
- 18 Jul 2023
[Học tiếng Anh] Tiếp cận bất khả tri "agnostic approach" là gì? 265
- 01 Feb 2023
[Học tiếng Anh] Phần mềm và nhạc rock có mối liên hệ như thế nào? 262
- 05 Sep 2023
Học tiếng Anh: Hiểu thế nào vè cụm từ "like for like" (L4L)? 262
- 11 Sep 2024
Mindset, skillset, toolset là gì? 261
- 08 Dec 2023
Hiệu ứng Barnum là gì? Hiệu ứng Barnum tốt hay xấu? 250
- 19 Dec 2024
Quy Tắc Hai Chiếc Pizza của Jeff Bezos: Bí Quyết Họp Hành Tinh Gọn và Hiệu Quả 249
- 22 Mar 2023
Bootstrapping là gì? 226
- 03 Apr 2024
[Học tiếng Anh] "Swiss army knife" là gì? 225
- 04 May 2024
Hiệu ứng FOMO trong phát triển phần mềm 220
- 24 Feb 2023
[Học tiếng Anh] Cross-cutting skills - Kỹ năng xuyên suốt 211
- 05 Apr 2023
[Học tiếng Anh] The Prisoner's Dilemma in Software Development 202
- 04 Sep 2023
Giải mã nhóm tính cách (ISTP - Nhà kỹ thuật) 202
- 06 Dec 2023
Practice khác với routine như thế nào? 194
- 11 Feb 2020
MBWA - phong cách quản lý hiệu quả bằng cách đi vòng vòng 190
- 05 Mar 2024
[Học tiếng Anh] "Go with caveats" là gì? 188
- 01 Jun 2021
5 "điểm chết" trong teamwork 187
- 23 Jun 2024
Người trí tuệ không tranh cãi ĐÚNG/SAI 187
- 01 Aug 2023
[Học tiếng Anh] "To be very hip" - Rất là sành điệu 185
- 03 Apr 2023
The Cold Start Problem and Network Effect /Khởi đầu nguội và hiệu ứng mạng 176
- 11 Sep 2022
Từ truyện “Thầy bói xem voi” tới quản trị bằng Tư Duy Hệ Thống 166
- 01 May 2024
[Học tiếng Anh] "Boil the Ocean" - Tại sao nói "đun sôi đại dương" là việc làm lãng phí? 165
- 04 Nov 2023
[Học tiếng Anh] The "chicken and egg" problem/situation 163
- 20 Apr 2019
Bạn có phân biệt được các mô hình thuê ngoài Stafffing và Outsourcing? 154
- 07 Jan 2025
Phân biệt Proxy, HMA và VPN 153
- 19 Jan 2023
[Học tiếng Anh] DevOps: The IT Tale of the Tortoise and Hare (Chuyện thỏ và rùa trong thực tế) 152
- 04 May 2019
Muốn thành công, người làm kinh doanh cần ghi nhớ 20 nguyên tắc này 139
- 03 Feb 2023
[Học tiếng Anh] "Virtual certainty" là gì? 125
- 30 Aug 2024
Suy ngẫm: 30 nguyên tắc xử thế trong quan hệ xã hội 123
- 01 Nov 2022
Tiếng Anh hàng ngày trong quản lý dự án / Daily English 120
- 11 Jun 2019
Cờ vua, cờ tướng và 7 bài học về tư duy quản trị 115
- 21 Mar 2024
12 triết lý sống tối giản bạn nên biết 111
- 05 Dec 2022
Hỏi 5 lần (5 WHYs) – Kỹ thuật "đào" tận gốc cốt lõi vấn đề 111
- 11 Mar 2024
30 câu hỏi về triết lý sống sách vở không dạy 104
- 02 Aug 2024
Tổng hợp các câu nói động lực - chất xúc tác cho sự phát triển bản thân 101
- 01 Jan 2023
Master your strengths, outsource your weaknesses 96
- 09 Apr 2025
10 bẫy thao túng bạn có thể chưa biết 89
- 07 Mar 2023
Google Maps: Bài Học Tỷ Đô Từ Một Ứng Dụng Miễn Phí 10
Cụm từ "Lãng phí ngầm chứng nhận" (từ gốc: Certified Waste - "waste có chứng chỉ") là một cách châm biếm và ẩn dụ trong quản lý dự án, đặc biệt khi nói về những quy trình, báo cáo, hoặc công cụ kém hiệu quả nhưng vẫn được hợp thức hóa bằng các loại chứng chỉ, quy chuẩn, hoặc danh nghĩa quản lý.
- "Waste": là lãng phí – một khái niệm trung tâm trong triết lý Lean.
- "Có chứng chỉ": ám chỉ những hoạt động, quy trình, hoặc công việc tuy vô ích, dư thừa nhưng lại được "bao che" bởi việc đã được chứng nhận, kiểm định, hoặc hợp thức hóa theo quy chuẩn nào đó (ví dụ: ISO, PMP, Agile-certified, v.v.).
"Certified Waste" — được sử dụng trong các lĩnh vực như quản lý môi trường, công nghiệp hoặc xử lý chất thải.
Ví dụ: "Certified Waste" là chất thải đã được phân loại và xác nhận bởi cơ quan chức năng (ví dụ như rác thải y tế, rác thải nguy hại, hoặc phế liệu đã được chứng nhận đủ tiêu chuẩn để xử lý hoặc tái chế).
Nghĩa bóng / mỉa mai (slang / sarcastic use)
"Certified Waste" — cách nói châm biếm để chỉ một điều gì đó hoàn toàn vô dụng, phí phạm thời gian, tiền bạc hoặc nguồn lực.
🔴Ví dụ trong ngữ cảnh công việc:
"That 6-hour meeting was certified waste."
(Buổi họp 6 tiếng đó đúng là lãng phí ngầm ngầm)
🔴Cũng có thể ám chỉ một người/vật/kế hoạch không mang lại giá trị nào:
"Hiring him was a certified waste of resources.
(Thuê anh ta chỉ để lấy lòng ai đó - thực chất là lãng phí ngầm)
Không có khái niệm "zero waste" trong đời thực, mặc dù chúng ta luôn hướng tới một môi trường không còn lãng phí (trong xã hội có khẩu hiệu "không còn rác thải). Bởi vì "zero waste" có thể gây xáo trộn bộ máy, gây đổ vỡ cả một hệ thống ("ném chuột chớ để vỡ bình"). "Zero waste" cũng có mặt tốt khi nó được dùng như một công cụ để kiểm soát sự đổ vỡ bất ngờ. Mọi sự lãng phí cần có thời gian và lộ trình để triệt tiêu dần về 0.
Cụm này thường được dùng để phê phán một quy trình, hoạt động, hoặc vai trò trong dự án mà:
- Không tạo ra giá trị thực sự cho sản phẩm hoặc khách hàng;
- Vẫn tồn tại một cách hợp pháp hoặc chính thức do quy định nội bộ, thói quen tổ chức hoặc sự bảo thủ;
- Có thể bị coi là lãng phí kiểu "có giấy phép" — tức là được “chứng nhận” một cách trớ trêu.
- Một báo cáo dài 20 trang gửi hàng tuần mà không ai đọc, nhưng bắt buộc phải làm vì "chuẩn quy trình" hoặc “vì sếp yêu cầu” hoặc “vì ISO audit”.
- Một cuộc họp định kỳ mà không có hành động cụ thể nào được đưa ra.
- Một workflow quá phức tạp nhưng không ai dám cắt giảm vì "đã được phê duyệt và kiểm định".
- Một Scrum ceremony diễn ra chỉ để đúng lịch, nhưng chẳng đem lại giá trị thực.
- Một PM suốt ngày theo dõi vi mô, quản lý tiểu tiết (micromanage) nhưng không đóng góp chiến lược → Certified Waste of leadership (lãnh đạo thừa thãi → cần tinh giản).
- Một hệ thống phần mềm đắt đỏ, rườm rà, được mua do quan hệ chứ không vì hiệu quả → Certified Waste of budget (đốt tiền ngân sách→ cần tiết kiệm hoặc thắt lưng buộc bụng).
Câu nói | Ý nghĩa ẩn dụ |
---|---|
“This weekly status meeting has officially become Certified Waste.” | Buổi họp này đã thành lãng phí có thương hiệu luôn rồi. |
“That new approval layer? Yep, another Certified Waste.” | Lớp phê duyệt mới đó cũng chỉ là một kiểu lãng phí hợp thức hóa. |
Trong tư duy Lean và Agile, "waste" (muda) là khái niệm cốt lõi. Các loại waste bao gồm:
- Overprocessing (xử lý dư thừa)
- Waiting (chờ đợi)
- Overproduction (sản xuất vượt mức)
- Unnecessary motion (chuyển động thừa)
- ...
→ "Certified Waste" thường là những waste thuộc loại được quy trình hóa hoặc bảo vệ bởi quyền lực tổ chức, khiến chúng khó bị loại bỏ dù rõ ràng là dư thừa.
Phạm Tuệ Linh
TIGO Solutions
